Chi tiết nguyên lý mạch điều khiển cẩu trục
Nếu bạn đang thắc mắc chưa biết rằng nguyên lý mạch điều khiển của cầu trục là gì thì bài viết dưới đây của shm.com.vn sẽ giúp ích cho bạn được nhiều trong quá trình tìm hiểu.
Nguyên lý hoạt động luôn luôn là một yếu tố quan trọng đối với một thiết bị nâng hạ. Với bản mạch điều khiển thì lại càng quan trọng hơn rất nhiều khi được tiến hành thiết kế khi mà hệ truyền động dòng điện luôn cần phải có một phương pháp và một bản thiết kế chuẩn.
Cấu tạo của cầu trục
Cầu trục là loại thiết bị nâng hạ được chia làm hai loại chính là: Cầu trục dầm đơn và cầu trục dầm đôi.
- Cấu tạo của cầu trục bao gồm tất cả các bộ phận sau:
- Dầm chính (dầm đơn, dầm đôi)
- Palang và con lợn nâng hạ (tải trọng đúng theo yêu cầu)
- Động cơ di chuyển của cầu trục
- Hệ thống đường ray để di chuyển (ray P hoặc là ray vuông)
- Dầm biên cho cầu trục
- Bánh xe di chuyển
- Tủ điện
- Hệ điện ngang (cấp điện cho các Palang)
- Hệ điện dọc (cấp điện cho tất cả của cầu trục)
- Cabin điều khiển
>>>> Tham khảo thêm cẩu trục chữ a: https://shm.com.vn/cau-truc-chu-a ngay tại SHM nhé!
Một số nguyên lý cho mạch điều khiển
Ta sẽ áp dụng phương pháp điều khiển tần số dòng điện cho trường hợp là bộ biến tần nghịch lưu độc lập nguồn dòng. Thực chất của phương pháp này đó là thông số kiểm tra của hệ thống không phải là điện áp ở trên các cực của động cơ mà là dòng điện cơ tiêu thụ.
- Điện áp ở trên động cơ phụ thuộc vào trong điện trở tương đương của động cơ
- Khi thay đổi phụ tải trên trục động cơ và cần phải biết để điều chỉnh dòng điện và bộ nghịch lưu theo đúng giá trị phụ tải, tức là điều chỉnh quan hệ của dòng stato (I) và tốc độ hoặc hệ số trượt (s) sao cho từ thông roto của động cơ đó là không đổi.
- Tìm hiểu được luật điều chỉnh đó là quan hệ phi tuyến, tuy nhiên có thể thực hiện một cách đơn giản hơn quan hệ này bằng các tuyến tính hóa đoạn đặc tính làm việc, tức là thực hiện quan hệ tỉ lệ giữa dòng và các hệ số trượt tuyệt đối.
Hệ thống này rất thích hợp cho các truyền động làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp đi lặp lại mà ở đó sự tác động nhanh có một ý nghĩa vô cùng quan trọng và đồng thời cho phép phạm vi điều chỉnh số tương đối lớn (D=20:1). Ngoài ra, hệ thống cũng đảm bảo được khả năng quá tải động cơ và hãm tái sinh trả năng lượng về cho lưới.
>>>> Tham khảo thêm thiết bị nâng hạ: https://shm.com.vn/thiet-bi-nang-ha-la-gi ngay tại CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP SHM nhé.
Nguyên lý làm việc của hệ thống cầu trục
Khi có thay đổi dòng liên lạc sẽ tạo ra một số trượt nào đó của hệ thống và qua bộ điều chỉnh hệ số trượt mà thực chất ở đây là một bộ tạo quan hệ I1 = f(s) dẫn đến sai khác giữ tốc độ của dòng roto và tốc độ đồng bộ, liên hệ với tần số đóng mở của bộ nghịch lưu. Tần số đóng mở thyristor NL chính đó là tần số xác định tốc độ động cơ.
Để tái sinh năng lượng, trước hết cần mồi chậm các thyristor của bộ nghịch lưu, do đó làm giảm đi tần số của bộ nghịch lưu, sao cho động cơ quay ở tốc độ vượt quá tốc độ đồng bộ và trở thành loại máy phát. Khi đó điện áp liên lạc được đảo ngược và năng lượng đã được trả lại dưới dạng lưới xoay chiều có tần số cố định thông qua bộ biến đổi cầu ba pha đang làm việc để ở chế độ nghịch lưu phụ thuộc.
Có thể thay đổi thứ tự của mồi nghịch lưu nhằm đảo chiều quay của động cơ. Đối với các bộ điều chỉnh được lắp đặt bằng các bộ KĐTT tiêu chuẩn thì ngoài việc điều chỉnh mạch điều khiển thì còn có hệ thống của các bộ hiệu chỉnh để nối liên hệ phải hồi dòng điện và tốc độ.
Tổng kết
Trên đây, là những chia sẻ vô cùng cần thiết về nguyên lý của mạch điều khiển cẩu trục chắc chắn các bạn sẽ cần đến. Để biết thêm nhiều thông tin chi tiết và đặt mua sản phẩm cầu trục thì hãy liên hệ qua hotline: 02436320308 hoặc truy cập vào website của CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP SHM: https://shm.com.vn/ để được nhân viên tư vấn chu đáo và nhiệt tình nhất nhé.
Xem thêm:
21 | http://google.pl/url?q=https://shm.com.vn/bo-tri-thep-dam |
22 | http://google.nl/url?q=https://shm.com.vn/san-khong-dam |
23 | http://google.ca/url?q=https://shm.com.vn/san-khong-dam |